Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Không?

Bệnh viêm loét dạ dày là bệnh về tiêu hóa là những tổn thương gây viêm loét trên niêm mạc dạ dày. Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc bảo vệ cuối cùng của dạ dày bị bào mòn khiến cho lớp mô bên dưới bị lộ ra. Khi bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời chúng có thể gây ra tình trạng xuất huyết tiêu hóa nếu ổ loét lớn.

➤ Tìm hiểu thêm những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của chuối

Chuối là loại quả rất thân thuộc và giàu dinh dưỡng có thể ăn hằng ngày, nấu thành các món ăn. Trước khi có câu trả lời bị viêm loét dạ dày có nên ăn chuối hay không? Các bạn hãy tìm hiểu thông tin về những thành phần dinh dưỡng và lợi ích mà chuối mang lại:

Chuối là nguồn thực phẩm có chứa nhiều loại chất xơ chẳng hạn như pectin. Thành phần pectin trong chuối có thể hoà tan trong nước, ngoài ra khi khi chuối chín, tỉ lệ pectin tan trong nước tăng lên và đó cũng là lý do khiến cho chuối trở nên mềm hơn khi chúng già đi.

Trong chuối có nhiều loại men vi sinh đường ruột, rất tốt cho những bệnh về tiêu hóa: Hội chứng ruột kích thích, nhiễm trùng nấm men, táo bón. Ngoài ra chuối còn kích thích tiêu hóa rất tốt giúp người bệnh ăn uống ngon miệng, dễ hấp thu và khỏe mạnh hơn.

Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra chuối còn có tác dụng làm đẹp, giúp giảm căng thẳng và cân bằng nồng độ cholesterol trong máu hữu hiệu.

Người bị viêm loét dạ dày có nên ăn chuối không?

Có nhiều ý kiến trái chiều về việc bệnh viêm loét dạ dày nên ăn chuối hay không? Bởi việc dung nạp thực phẩm không hợp có thể khiến chức năng của dạ dày đang viêm yếu sẽ trở lên yếu hơn và hệ thống tiêu hóa càng bị tổn thương.

Các chuyên gia đã nghiên cứu và chỉ rằng: Trong chuối có đến 27,7g chất đường bột, 1,1g chất đạm và 75g nước cần thiết cho cơ thể. Khi chúng ta dung nạp chuối vào trong cơ thể đồng nghĩa với việc bổ sung thêm hàm lượng vitamin B, C, kali, mangan, sắt, nhất là pectin.

Ngoài ra như đã phân tích ở trên, chuối rất tốt cho tiêu hóa thức ăn, chúng còn giúp giảm tình trạng nhiễm trùng đường ruột, cải thiện chứng đầy hơi, khó tiêu, giúp kích thích sản xuất thêm chất bảo vệ niêm mạc dạ dày.  Chính vì vậy, chuối giúp cho cơ thể cải thiện vết viêm loét dạ dày, chữa lành những vết thương ở niêm mạc.

Những lý do trên cho thấy, chuối là loại trái cây hỗ trợ và điều trị bệnh viêm loét dạ dày khá hữu hiệu và người bệnh có thể sử dụng chuối hằng ngày. Tuy nhiên, người bệnh viêm loét dạ dày cần lưu ý chọn đúng loại chuối phù hợp và biết sử dụng đúng cách để tốt cho sức khỏe.

Bị viêm loét dạ dày nên ăn loại chuối nào?

Có rất nhiều loại chuối, tuy nhiên các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, người bệnh viêm loét dạ dày chỉ nên sử dụng các loại chuối: Chuối ngự, chuối lá và chuối tây. Bởi những loại chuối này cung cấp hàm lượng khoáng chất thiết yếu và lượng pectin vừa đủ giúp hệ thống tiêu hóa và hoạt động dạ dày được cải thiện tốt.

Ngoài ra người bệnh tuyệt đối không nên sử dụng chuối tiêu bởi các chuyên gia y tế nhận định: Chuối tiêu chứa hàm lượng pectin rất cao, lượng pectin này đi vào cơ thể sẽ khiến cho acid dạ dày tăng cao và làm tăng triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày: Chướng bụng, đầy hơi, đau xót, cồn cào, khó tiêu.

Người mắc viêm loét dạ dày để hạn các triệu chứng bệnh diễn ra nặng hơn. Thay vào đó, n để tốt cho tiêu hóa và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày.

Bị viêm loét dạ dày nên ăn chuối chín hay chuối xanh?

Chuối chín có vị ngọt, mát dễ chịu và không chứa thành phần kích ứng tiêu hóa như chuối xanh. Bởi chuối xanh hoặc chuối ương có chứa nhiều nhựa, khi đi vào đường tiêu hóa hây cồn cào và kích thích các ổ viêm loét gây đau bụng và tình trạng ổ viêm loét trở nên nghiêm trọng hơn, kể cả các món chuối xanh khi được nấu chín: canh, hầm… người bệnh viêm loét cũng không nên sử dụng. Thay vào đó, người bệnh nên sử dụng chuối chín hằng ngày bởi chúng có lợi í ;ch:

  • Giúp tiêu hóa tốt hơn và cải thiện những triệu chứng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày
  • Giúp sản sinh ra các chất nhầy bảo vệ vết viêm loét, bảo vệ niêm mạc dạ dày, cải thiện cơn đau đáng kể
  • Chuối chín còn giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn hp gây viêm loét dạ dày
  • Trong chuối chín còn chứa thành phần delphinidin giúp ngăn ngừa sự hình thành khối u ở dạ dày và phòng ngừa ung thư dạ dày hiệu quả.

Lưu ý với người viêm loét dạ dày khi ăn chuối

  • Người bệnh viêm loét dạ dày không nên ăn chuối khi chưa chín hẳn bởi chúng sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, khiến tình trạng bệnh ngày một trầm trọng.
  • Không nên sử dụng chuối tiêu hoặc những loại trái cây có tính acid cao
  • Không nên ăn chuối khi bụng đói hoặc ăn quá nhiều chuối 1 ngày
  • Thời gian tốt nhất để sử dụng chuối là sau bữa cơm 30-40 phút
  • Ngoài sử dụng chuối, người bệnh cũng nên xây dựng chế độ sinh dưỡng hợp lý, tránh xa những thứ có hại cho dạ dày: Thuốc lá, bia rượu, đồ ăn cay nóng có tính kích thích.

Lời khuyên từ chuyên gia

Ngoài ra dể hỗ trợ và điều trị bệnh viêm loét dạ dày, các bạn có thể tham khảo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bình vị Thái Minh. Sản phẩm được các nhà khoa học thuộc nhà máy công nghệ cao Thái Minh tiến hành nghiên cứu và bào chế viên nén giúp điều trị và hỗ trợ phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày được nhiều người dùng và cho phản hồi rất tốt.

Bình vị Thái Minh với các thành phần thảo dược được phân tích và công bố như sau:

  • (Chiết xuất từ Xương rồng Nopal và Lá Oliu): Tạo màng sinh học bao phủ lên lớp niêm mạc dạ dày, thực quản, tạo khoảng trống để các tổn thương tự phục hồi. Đồng thời các polyphenol trong Mucosave có tác dụng giảm đau, chống viêm, giúp giảm triệu chứng nhanh chóng.
  • : Chiết xuất từ Dạ cẩm và là Khôi tác dụng trung hòa acid dịch vị, giảm đau, chống viêm và làm lành vết loét
  • Giảm tiết acid dịch vị dạ dày, giúp lành vết thương, vết loét trên niêm mạc
  • có chứa 5 loại flavonoid, chất đắng kết tinh Oroxylin, baicalein và chrysin có hoạt tính chống dị ứng, giảm tiết acid dạ dày, giảm tổn thương viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày
Next Post Previous Post